CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

TRANG CHỦ / CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN

Website: https://www.iaprd-world-congress.com/

Ngày đăng: 14/05/2025

Địa điểm: Việt Nam


+ Liên hệ với Hội Nghiên cứu đau quốc tế đề xuất yêu cầu hỗ trợ chuyên môn. Đã tổ chức 1 lớp học cập nhật chương trình đau cơ bản cho trên 68 bác sĩ ở khắp toàn quốc do các chuyên gia của Hội Nghiên cứu đau Quốc tế lên lớp.

+ Tham gia các chương đào tạo do Hội Nghiên cứu đau Quốc tế và Liên hiệp các hội chống đau Đông Nam tổ chức.

  1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG NHIỆM KỲ TỚI
  2. Kiện toàn tổ chức, tiếp tục phát triển hội viên:
  • Phát triển cơ quan lãnh đao: thành lập Ban Đào tạo và Nghiên cứu khoa học; tăng cường và nâng cao chất lương hoạt động của các Ban chuyên môn và các Ủy viên BCH.
  • Đẩy mạnh công tác quản lý và phát triển hội viên:

+ Kết nạp thêm hội viên cả hữu cơ và liên kết.

+ Chuẩn hóa hội viên, phổ cập đào tạo quản lý đau cơ bản cho tất cả các hội viên.

+ Quản lý và khuyến khích hoạt động của hội viên

+ Tiến tới cấp thẻ hội viên.

  • Thảo luận việc thành lập thực thể pháp nhân của Hội (có các lựa chọn: Trung tâm tư vấn và điều trị đau, hoặc Trung tâm nghiên cứu và đào tạo, hoặc Viện nghiên cứu và quản lý đau).
  1. Tham gia chăm sóc sức khỏe nhân dân trong khu vực Hà Nội và các tỉnh:

–   Phát triển mô hình Đơn vị Chống đau về số lượng và chất lượng, hỗ trợ hoạt động,

chuyển giao kỹ thuật tại cơ sở.

– Tham gia tư vấn sức khỏe trực tiếp tại các câu lạc bộ người cao tuổi ở các tỉnh thành

phố và qua các kênh thông tin đại chúng như đài, báo, vô tuyến…khi được yêu cầu.

– Họat động từ thiện khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào vùng sâu vùng xa.

– Tham gia phản biện xã hội theo yêu cầu.

  1. Về đào tạo và nghiên cứu khoa học:

– Về đào tạo:

+ Tiếp tục triển khai đào tạo Quản lý đau cơ bản khóa 6 và các khóa tiếp theo.

+ Bắt đầu triển khai Quản lý đau nâng cao (dự kiến khai giảng khoa 1 tháng 6/2025)

+ Triển khai tổ chức Hội trại kiển soát đau trong lâm sàng 12-13 và 19-20/7/2025

– Về nghiên cứu khoa học:

+ Tiếp tục tổ chức nghiên cứu khoa học tại các đơn vị chống đau (mỗi đơn vị chống đau 1-2 nghiên cứu/ năm), thúc đẩy khuyến khích công tác NCKH của các hội viên làm chất liệu thảo luận trong các HNKH.

+ Tổ chức mỗi năm 2 HNKH (1 HNKH thường niên của hội và 1 HNKH trao đổi kinh nghiệm của Câu lạc bộ Đơn vị Chống đau) và HNKH tùy theo nhu cầu thực tế.

+ Tham gia HNKH của Hội Nghiên cứu đau Việt Nam và của các hội khác.

+ Tham gia các hoạt động cùng các hội chuyên ngành khác và các bệnh viện.

+ Tham gia các hội đồng chấm luận văn, luận án, duyệt đề cương và nghiệm thu đề tài khoa học các cấp.

  1. Về quan hệ hợp tác và trao đổi kinh nghiệm:

– Với các tổ chức, hiệp hội trong nước:

+ Phối hợp cùng các hội khu vực đẩy mạnh hoạt động của Hội Nghiên cứu Đau Việt Nam, hoàn thiện thủ tục thành lập Pain Chapter và tham gia Liên hiệp hội chống đau Đông Nam Á.

+ Tập trung phối hợp cùng Hội Đau TP Hồ Chí Minh, Hội Chống đau Thừa Thiên – Huế và các Hội chuyên ngành trong phát triển và hoạt động, trao đổi kinh nghiệm và đào tạo chéo.

– Về quan hệ quốc tế:

FORM ĐĂNG KÝ




    NamNữ









    Các loại tệp được phép: jpg, png, pdf; dung lượng không quá 10 MB

    Doanh nghiệp giới thiệu